Tư vấn sử dụng củ gai an thai

Đau bụng khi mang thai cần kiêng gì?


Khi mang thai, cơ thể của người mẹ có rất nhiều thay đổi vì sự thay đổi hooc môn khi bắt đầu thời kỳ thiai nghén. Điều đó dẫn đến cơ thể trở nên khó chịu, mệt mỏi. Nguy hiểm hơn là khéo theo những biến chứng có hại cho thai nhi mà điều rất thường xuyên xảy ra đó là đau vùng dưới bụng. Tuy nhiên không phải đau vùng dưới bụng nào cũng nguy hiểm. Trong bì viết này Đông Y Thái Phương  sẽ giúp các mẹ bầu hiểu rõ về các tình trang đau bụng và đau bụng  khi mang thai cần kiêng gì  trong quá trình mang thai em bé.



Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến mẹ bầu bị đau bụng khi mang thai

Đau bụng dưới trong quá trình mang thai có thể chia làm 2 trường hợp nguy hiểm và không nguy hiểm. Tuy nhiên đối với bât cứ trường hợp nào mẹ bầu cũng cần phải biết cách giải quyết để giảm bớt các cơn đau ở vụn bụng dưới.

1. Trường hợp không nguy hiểm: 

Vào những tháng đâu tiên của thời kỳ mang thai, đau bụng dưới là dấu hiệu cho thấy thai đang làm tổ và đang tìm cách bám vào tử cung. Sự căng cơ và dây chằng để nâng đỡ tử cung ngày càng lớn hơn kiếm các cơn đau bụng trở nên nhiều hơn. Hoặc do khi mang bầu hệ tiêu hóa của mẹ bầu trở nên yếu hơn dễ bị các bện liên quan đến đường tiêu hóa. Vậy chúng tôi xin đưa ra những lưu ý cho mẹ bầu trong từng trường hợp như sau:
- Đối với đau bụng do co dãn dây chằng: .
 Cơn đau này thường gặp ở bẹn hoặc vùng bụng dưới, thường xuất hiện từ tam cá nguyệt thứ hai tức là đã mang thai tuần thứ 13 . Cơn đau xảy ra khi các dây chằng hỗ trợ tử cung căng và mở rộng để giúp tử cung phát triển,  thường xuất hiện với động tác đột ngột như khi mẹ bầu ho hoặc đứng lên khỏi ghế. Mẹ bầu nên đi lại nhẹ nhàng, chậm rãi, nhất là những lúc thay đổi vị trí đột ngột, masage nhạ nhàng vùng bụng và lưng hông,  có thể tập các môn thể thao nhẹ nhàng mà phù hợp cho quá trình mang thai như bơi, yoga..


Co giãn dây chằng là một trong những triệu chứng thường gặp nhất khiến mẹ bầu bị đau bụng

- Đối với đau bụng do tiêu hóa: 

Táo bón: là một trong những triệu chứng rất thường xuyên xảy ra có liên quan đến đau bụng đối với các bà bầu trong quá trình mang thai. Điều này là do các hormone tiết ra khi mang thai làm chậm hệ thống tiêu hóa của mẹ bầu làm cho hệ tiêu hóa trở nên yếu hơn. Quá trình tiêu hóa chậm và tử cung đang phát triển cùng tạo ra áp lực cho trực tràng dẫn đến táo bón. Vì vậy, mẹ bầu nên uống nhiều nước, khoảng 8-10 cốc hằng ngày, ăn nhiều chất xơ, rau, hoa quả có tính mát…

- Đầy bụng khó tiêu: 

Tương tự như táo bón, khi hệ tiêu hóa của mẹ bầu yếu hơn thì sẽ dễ dẫn đến các triệu chừng này: bà bầu không nên ăn những thực phẩm khó tiêu như: đồ ăn nhiều dầu mỡ,đồ quá ngọt, café, chocolate , các chất chưa caffein khác..Mẹ bầu không nên ăn quá no hoặc quá nhanh, không được nằm ngay sau khi ăn. Mẹ bầu nên chia ra ăn thành các bữa nhỏ, uống nước giữa bữa ăn. Không nên cúi xuống giữa bữa ăn và khi đi ngủ thì nên dùng gối để ngăn chứng ợ nóng.

2. Trường hợp nguy hiểm

Đây là những triệu chứng mẹ bầu nên hết sức chú ý khi bị đau bụng kèm với các triệu chứng khác như: hoa mắt, chóng mặt, khó thở, tim đập nhanh, ra máu âm đạo, đi tiểu ra huyết…thì đó là những dầu hiệu của hiện tượng: dọa sảy thai, tiền sản giật, bong mang nuôi thai, mang thai ngoài tử cung, viêm nhiễm phụ khoa, và các bệnh lý khác.


Bạn cần chú ý hết sức với những triệu chứng của dọa sẩy thai

Trong trường hợp này những cơn đau bụng trở nên dữ dội hơn có thể đau liên tục hoặc lên từng cơn. Lúc này cơ thể mẹ bầu trở nên rất yếu, cần kiêng  đi lại nhiều, nghỉ ngơi tại chỗ và cần được mang đến cơ sở y tế gần nhất để làm theo hướng dẫn cụ thể của bác sĩ. Đặc biệt, mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý mua thuốc khi chưa được chỉ định của bác sĩ khi gặp những triệu chứng trên.
Ngoài ra mẹ bầu có thể sử dụng một số vị thuốc đông y rất tốt để dưỡng thai, chống sảy thai như: củ gai tươi, lá khoai sọ, lá tía tô, kinh giới, mùi tàu…Hoặc một số loại cháo như cháo cá chép, cháo hạt sen, cháo hồng táo, cháo hoàng kỳ, cháo bầu dục…

Phương thuốc an thai và trị động thai hiệu quả
.
Củ gai tươi là một bài thuốc an thai rất hữu hiệu .Dùng an thai chỉ uống 3 ngày đến 1 tuần (các bài thuốc chế biến từ củ gai đơn giản dễ làm mà công hiệu rất lớn).Củ gai tươi có tác dụng rất tốt cho người mẹ mang thai. Có thể dùng cho người mang thai như một loại thực phẩm bổ dưỡng an thai, nấu với gà ác, móng giò, bồ câu...thành các món ăn bổ dưỡng hoặc luộc ăn, đun sắc nước để uống hàng ngày.




Củ gai là một phương thuốc trị động thai, dọa sẩy, thai chết lưu hiệu quả


Khi có các dấu hiệu: mang thai bị ra huyết đỏ hoặc nâu, đái đục, đái ra máu , bong nhau thai , tụ dịch màng nuôi, bong màng nuôi nếu sử dụng củ gai cho hiệu quả cực kì tốt. Có thể nói là tác dụng rất thần kì đã được nhiều người sử dụng và có kết quả rất tốt mà không phải ai cũng biết để dùng nó. 
Củ gai tươi có thể dùng kết hợp với thuốc tây mà không gây tác dụng phụ.Ta có thể dùng củ gai đến khi khỏi hẳn thì thôi và nên uống càng sớm càng tốt (nên dùng ít nhất trong 1 tuần).
 Ngoài ra củ gai tươi còn có tác dụng tốt trong các trường hợp : có thai đau bụng, nước vàng đỏ vẫn chảy rỉ, sa dạ con, viêm tử cung, trĩ, xích bạch đới.  lợi tiểu tiện, chữa tiểu tiện đục, đi tiểu ra máu, viêm tử cung.




Xem thêm:
Đau bụng khi mang thai
Đau bụng khi mang thai em bé có bị ảnh hưởng? 
Dưỡng thai và phòng sảy thai bằng củ gai

Previous
Next Post »

Bản đồ